Tìm hiểu về web application


Bạn đã từng nghe qua thuật ngữ web aplication nhưng lại chưa biết nó dùng để nói về điều gì trong ứng dụng vào website. Hôm nay Thiết kế website giáo dục xin được chia sẻ với các bạn bài viết tìm hiểu về web aplication.

Giới thiệu về web aplication

Giới thiệu về web aplication

>>> Bài viết liên quan: 13 Code Snippets cơ bản trong WordPress mà bạn cần biết

Web Application là ứng dụng chạy trên nền tảng web. Ứng dụng này sẽ chạy trên trình duyệt của thiết bị di động đó. Một số web app dành cho mobile như: http://m.facebook.com.

Web application

Ví dụ cụ thể:

1 game Angry bird bạn download trên AppStore tức là chúng phải chỉ chạy trên IOS , nếu bạn cài đặt trên HĐH khác thì nó không thể hiểu được.

Cụ thể hơn với Facebook:

Giới thiệu về web aplication

Giới thiệu về web aplication

Facebook native app hiện tại có mặt trên các app store như Google market, Apple Store … mà user phải lên đó tải về và cài đặt trên máy, là ứng dụng được viết bằng native code cho từng hệ điều hành sử dụng nó. Facebook app trên Android sẽ được viết bằng Java, Facebook app trên iOS sẽ được viết bằng Object C.

Facebook Web app trong trường hợp này sẽ là http://m.facebook.com, chạy bằng trình duyệt của cả 2 HDH trên.

Về mặt tính năng thì cả 2 hầu như giống nhau 90% trở lên. Web app trên mobile có xu hướng phát triển về mặt giao diện và kỹ thuật càng giống với native app càng tốt. Tuy nhiên không phải những gì Native App làm được thì Web app cũng có thể (điều ngược lại sẽ đúng).

>>> Có thể bạn quan tâm: Thiết kế website nội thất

Điểm mạnh và yếu của Mobile web application

Điểm mạnh:

  • Cross platform: Có thể chạy trên tất cả trình duyệt của mobile hỗ trợ phiên bản HTML và javascript
  • Không cần cài đặt trên máy.
  • Thuận lợi cho các nhà phát triển:
  • Với một phiên bản duy nhất cho tất cả, nên giảm chi phí và thời gian cho phát triển, bảo trì, cũng như nâng cấp sau này.
  • Ngôn ngữ lập trình phổ dụng là HTML và Javascript mà hầu hết các lập trình viên đều biết.
  • Không giới hạn môi trường lập trình, lập trình viên có thể làm việc trên hầu hết các HDH.
  • Ứng dụng không cần phải được build lại qua SDK hoặc một công cụ phát triển độc quyền khác như xCode (chỉ cần deploy lên server và chạy).
  • Việc cập nhật phiên bản sẽ đến ngay lập tức và trong suốt với người dùng (ngay sau khi deploy) mà không cần thông qua thủ tục và chờ đợi approval như các chợ ứng dụng.
  • Có thể được đánh dấu bởi search engines (tốt cho SEO).
  • Dễ dàng quảng bá: người dùng có thể tìm thấy thông qua search engine, share link từ email, từ social netwoks hoặc từ các dich vụ quảng cáo trực tuyến như Google Ads.

Điểm yếu

– Về performance, không chạy nhanh , không thích hợp cho các ứng dụng game. – Luôn phải chạy online, không thể phát triển ở chế độ offline. – Thích hợp cho các ứng dụng, dich vụ thường là miễn phí.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về vấn đề web apication, hy vọng sẽ được đồn hành cùng các bạ trong những chuyên mục tiếp theo.

Chúc bạn tuần làm việc hiệu quả!

>>> Chúng tôi cung cấp: Thiết kế website wordpress

4.9/5 - (100 bình chọn)
4.9/5 - (100 bình chọn)